Các trẻ em người do thái luôn được cha mẹ dạy làm việc rất chăm chỉ, từ cái nếp từ lập, biết quản lý thời gian, làm việc chăm chỉ ngay từ nhỏ. Tuy dân số chỉ có 13 triệu dân, nhưng đã có 40% tỷ lệ người đoạt giải Nobel. Bí quyết của họ là ở việc dạy con cái ngay từ nhỏ, hãy đi cùng IN VĨNH PHÁT khám phá 12 cách dạy con “Đáng nễ” của người do thái.
1. Khuyến khích trẻ có tính “Tự Lập”
Để giúp con cái trưởng thành khi còn nhỏ, người do thái luôn khuyến kích con mình phải có tính “tự lập”. Điển hình như họ dạy con tự ăn bằng cách là “Tự cầm thìa – đũa” khi còn nhỏ – từ làm các việc mà tuổi các bé có thể làm. Thực tế bạn có thể ghé quán cafe bất kỳ nào ở Isarel không khó để bắt gặp các trẻ em người do thái, đang tự ăn bằng thìa – đũa một mình, dù mới chỉ khoảng 1 tuổi.
Khác với bố mẹ người Việt, khi con mình 4-5 tuổi có thể tự lập được. Tuy nhiên lại không khuyến khích con tự lập, điển hình như việc có thể tự cầm thìa – đũa tự ăn, thì lại được bố mẹ xúc cho cơm ăn thường ngày. Chính điều này, đã hình thành thói ven dựa dẫm ở trẻ khi còn nhỏ, dẫn đến tương lai khó có thể thành tài.
2. Không ra lệnh, chỉ gợi ý
không bao giờ ra lệnh bất kỳ điều gì để làm theo, vì như vậy rất giống những tay độc tài. Theo vào đó, bố mẹ chỉ gợi ý cho con cái, những cái tổng quan… rồi con tự quyết định theo mong muốn của mình. Hơn thế nữa phụ huynh người do thái không bao giờ giám sát con liên tục, xuất hiện mọi lúc mọi nơi, mà để trẻ tự do trong khuôn khổ an toàn của riêng mình.
Tuy nhiên cách dạy con kiểu này, sẽ có 2 mặt của nó. Mặt khuyết bé thiếu cảm giác cô đơn, mặt tốt bé học được phương pháp riêng cho mình.
Điểm trừ: Bé luôn bị chán nãn, không hứng thú tiếp tục
Điểm cộng: Mỗi lần bé chán nãn, phụ huynh sẽ trò chuyện cùng đưa ra hướng giải quyết ( Ví dụ, trẻ bị điểm thấp ở trường, bố mẹ không hề la mắn trẻ và ngược lại còn động viên và cùng con vượt qua khó khăn điểm thấp).
3. Dạy con đọc sách từ bé
Sách là “Kho báu” đối với phụ huynh người do thái, họ luôn khuyến khích bé đọc sách và trân trọng việc này. Ngay từ những lần đầu tiên, họ sẽ nhỏ giọt mật ong lên sách, sau đó để trẻ “Hôn” lên cuốn sách. Đây được xem là cách dụ trẻ biết tôn trọng sách và nâng niu sách.
“Ngọt ngào” từng khoảnh khắc đầu tiên khi con chạm vào quyển sách, bởi người do thái tin rằng, nếu trẻ tôn trọng sách, thì sách sẽ mang lại những điều ngọt ngào. Đây chính là nguyên nhân tại sao mà có 40% trên tổng 13 triệu người do thái, đoạt giải Nobel hàng đầu thế giới.
4. Khen ngợi trẻ, ngay có thể
Khen ngợi, là cử chỉ thường xuyên mà phụ huynh người do thái dành cho con mình, khi
Bố mẹ người do thái luôn khen ngợi con, ngay khi trẻ còn chưa hiểu ngôn ngữ của cha mẹ. Những cái trẻ được học và làm được sẽ được bố mẹ ngợi khen: Biết vẽ, biết đi, biết chào, biết xin lỗi. Hơn nữa, điểm cộng mà phụ huynh người do thái đó là luôn khen ngợi trẻ ở những nơi đông người, giúp trẻ có được sự tông trọng, hiện diện và vị trí của mình trong xã hội.
Nếu trẻ đạt thành tích ấn tượng, xuất sắc bố mẹ và tất cả thành viên trong gia đình sẽ vỗ tay khen ngợi và dành những lời yêu thương đến bé. Điều này, giúp trẻ nâng cao lòng tự trọng, thúc đẩy tinh thần học hỏi và cung cách làm việc của trẻ.
5. Hãy tin tưởng con mình
Bố mẹ luôn tin tưởng con mình khi họ giao cho bé một việc nào đó trong khả năng, họ tin rằng con cái mình sẽ làm tốt những gì mà trong khả năng của bé một cách thật xuất sắc.
Phần thưởng đối với phụ huynh người do thái, là thái độ “tin tưởng” con mình. Khi trẻ đã làm đạt thành tích đáng nễ, khi vượt qua bài thi.
Ngược lại phụ huynh người việt, thì thưởng cho trẻ những chiếc kẹo, khi đạt được thành tích gì đó xuất sắc. Điều này trái ngược với tư duy người do thái, họ xem sự tin tưởng là sự trưởng thành “cao quý” mà bậc cha mẹ dành cho con, thay vì những vật chất trao cho con khi con đạt được.
6. Học cách chấp nhận việc bày bừa
Bố mẹ người do thái, tin rằng trẻ luôn có tính khám phá. Vì thế hãy để trẻ được tự do, là chính mình trong sự tò mò khám phá điều gì đó trong thế giới tâm hồn trẻ và từ đó trẻ dần trưởng thành. Bởi vì thế, mà không gian dành cho trẻ nô đùa, bố mẹ không hề ngăn cản.
7. Luôn để trẻ thỏa thích khám phá
Tư duy khác biệt, dành cho con trẻ là để trẻ làm bất cứ việc gì trẻ thích, nếu lỡ sai không bao giờ cầm roi đánh trẻ. Hoặc khuyên con không nên làm cái này, không nên làm cái kia. Bản năng của trẻ là hiếu động, thừa năng lượng chính vì vậy chúng cần thể hiện năng lượng ra bên ngoài, từ đó bố mẹ theo dõi và nghiên cứu về con mình và có cách dạy con phù hợp.
Khám phá, và nhận ra những cái sai và thiếu sót ngay khi còn nhỏ, giúp trẻ nhận thức khi còn trẻ điều này giúp trẻ trưởng thành nhanh hơn.
8. Mọi nổ lực của trẻ đều đáng ghi nhận
Các bậc phụ huynh người do thái, đều khen ngợi con mình khi đạt được bất cứ điều gì từ trong gia đình hay ngoài xã hội đều được khen ngợi. Ví dụ, con viết dòng chữ ngoằn nghèo lên chiếc khăn, bố mẹ cũng tự hào khen ngợi và giới thiệu cả nhà đó là một bức cách của bé “tuy mặc định là xấu, nhưng đây là thành phẩm đầu tiên của bé, nên được trên trọng. Vì bé từ lúc chưa biết cầm cây cọ, đến nay đã được cầm và vẽ ra được 1 bức tranh tuy không giống ai, nhưng đây là một sự phát triển ở trẻ”
9. Không gán ghép những từ tiêu cực cho con
Bố mẹ Do Thái không bao giờ nói với con những câu: “Con là người xấu” “Con là đồ lười”…tuyệt đối không bao giờ nói chuyện với trẻ những từ ngữ tiêu cực làm trẻ nhận thức và sử dụng thành thói ven.
Giải pháp ở bố mẹ người do thái là “Một đứa trẻ ngoan ngoãn như con, sao lại gây ra hành vi đáng tiếc như vậy?”
Đặc biệt, khi trước mặt người ngoài và những đứa trẻ khác, bố mẹ sẽ không bao giờ chỉ trích, la mắng, họ sẽ tìm cách uyển chuyển hơn để truyền đạt cho con. Người Do Thái ý thức và nắm bắt rất rõ những khuyết điểm, hành động xấu của con, họ sẽ khéo léo uốn nắn, dạy dỗ lại con cái mà không để người ngoài can thiệp.
10. Chịu trách nhiệm, với hành vi bản thân “Dám làm, dám nhận”
Chịu trách nhiệm với những gì bản thân mình làm ra, và nhận thức đó là chính mình làm. Được bố mẹ làm mẫu rất nhiều và chuẩn, giúp trẻ nhận thức được và noi gương theo.
Qua hình thức: Thận trọng và tỏ ra nghiêm túc mọi hoạt động quyết định.
Thực tế: khi rơi vào trường hợp nhận thấy con mình làm sai, bố mẹ khuyên con nên nhận đây là lỗi của mình, giúp bé có ý thức và trách nhiệm ngay từ lúc nhỏ, về sau đây được xem là thái độ sống tốt “Trung thực, thật thà”
11. Dạy trẻ cách quản lý thời gian hiệu quả
Ngay từ nhỏ, các bé được giáo dục là biết sắp sếp thời gian theo một trật từ nhất định về thời gian, tránh không bị các việc chồng chất lên nhau, dẫn đến sự sai lầm.
Cha mẹ Do Thái luôn cho con học thêm nhiều kỹ năng khác và nhiều bộ môn cùng lúc với khối lượng thời gian lớn như đàn violin, tiếng Anh, toán học.
Tại việt nam, phụ huynh nên lấy đây là một mẹo hay để dạy trẻ, cụ thể áp dụng thực tế:
Nếu gia đình, có tiệp tạp hóa,… nên để trẻ thực hành tính nhẫm, như vậy giúp trẻ tính toán nhanh.
12. Chấp nhận rủi ro
Bố mẹ người Do Thái luôn dành câu nói quen thuộc này cho con của mình “Hãy tiến về phía trước”. Ý nghĩa của câu nói này là trẻ phải tự làm mọi việc một mình, luôn phát triển bản thân thay vì giậm chân tại chỗ và tự giành được thành công của riêng mình. Họ luôn cho phép con mạo hiểm bước ra khỏi vùng an toàn, khám phá thế giới và tự xoay sở với vấn đề riêng.